PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CHO LAN HỒ ĐIỆP P.1

Cách trồng lan Hồ điệp (Phalaenopsis). Những loại cây khác nhau đều có sâu bệnh hại khác nhau. Lan Hồ Điệp sinh trưởng và phát triển trong điều kiện môi trường rất dễ bị nấm mốc, sâu bệnh phát triển và tấn công vì thế cần có những biện phát phòng tránh kịp thời để hạn chế tác hại gây ra.

CÁCH TRÔNG LAN HỒ ĐIỆP TRONG CHẬU

Vào thời điểm hiện tại thì Lan hồ điệp là loại hoa được ưa chuộng nhất vì sự sang trọng, đẹp đẽ và là giống có hoa lâu tàn nhất. Lan hồ điệp ( có tên khoa học Phalaenopsis) thực ra Lan Hồ Điệp rất dễ trồng trong nhà. Nếu bạn làm theo một vài yêu cầu cơ bản bên dưới.

Bạn sẽ có một chậu lan sang trọng và quý phái để tô điểm cho nơi bạn đang sống.

CHĂM SÓC CHẬU LAN HỒ ĐIỆP TẠI NHÀ

Lan Hồ Điệp là loài Lan của vùng nhiệt đới, ưa khí hậu ấm áp và ẩm ướt. Đối với người phương Tây, người ta cho rằng Lan Hồ Điệp là loài thông dụng, dễ trồng và chăm sóc đối với những người mới bắt đầu, suy nghĩ ấy đã đặt ra câu hỏi tại sao vùng sinh trưởng của Lan Hồ Điệp là vùng khí hậu của nước ta mà lại không trồng được hoặc gặp khó khăn khi trồng Hồ Điệp?

CÁCH CHĂM SÓC CHẬU LAN HỒ ĐIỆP TẠI NHÀ

Lan Hồ Điệp là loài Lan của vùng nhiệt đới, ưa khí hậu ấm áp và ẩm ướt. Đối với người phương Tây, người ta cho rằng Lan Hồ Điệp là loài thông dụng, dễ trồng và chăm sóc đối với những người mới bắt đầu, suy nghĩ ấy đã đặt ra câu hỏi tại sao vùng sinh trưởng của Lan Hồ Điệp là vùng khí hậu của nước ta mà lại không trồng được hoặc gặp khó khăn khi trồng Hồ Điệp?

TƯỚI NƯỚC CHO CHẬU LAN HỒ ĐIỆP THẾ NÀO LÀ ĐỦ?

Thói quen mà mọi người khi trồng hoặc mua một cây cảnh nào đó về với một sự yêu thích, phấn khởi là bạn cố gằng chăm sóc, tưới tắm chúng hàng ngày và cho rằng điều đó là tốt. Nhưng không phải thế, tùy vào điều kiện môi trường nhà bạn như thế nào, nhu cầu nước của cây ra sao và mỗi người lại có những cách khác nhau mà bạn cần phải dành thời gian tìm hiểu.

THAY CHẬU CHO LAN HỒ ĐIỆP

Ở một số bài trước chúng tôi có nói về cách thay chậu và trồng Lan Hồ Điệp nhưng đó là chậu Lan bạn mua về chưng xong và hoa của chúng đã tàn, cách trồng lại và thay chậu sẽ khác. Hôm nay ORCHIDS WORLD xin viết lại một bài về việc thay một chậu Lan Hồ Điệp đang phát triển là như thế nào.

MỘT SỐ CÁCH NHÂN GIỐNG LAN HỒ ĐIỆP

Lan Hồ Điệp là loại đơn thân không như những loài Lan đa thân việc tách con, nhân giống tương đói dễ. Để nhân giống Lan Hồ Điệp hiện tại chúng ta có những cách như: Nuôi cấy mô, gieo hạt, tác động cơ học , sử dụng kích thích tố để cây tạo ra cây con và phương pháp tạo cây con trên cành hoa cũ. Trong bài này tôi xin hướng dẫn 3 cách là: tác động cơ học, sử dụng kích thích tố để cây tạo ra cây con và phương pháp tạo cây con trên trục phát hoa cũ. Còn phương pháp nuôi cấy mô và gieo hạt sẽ có bài viết hướng dẫn sau này.

BÓN PHÂN CHO LAN HỒ ĐIỆP TRỒNG Ở NHÀ NHƯ THẾ NÀO?

Lan Hồ điệp cần được bón phân trong suốt năm. Phân phải được bón định kỳ và đều đặn, cứ 2 tuần 1 lần hoặc 2-3 lần/ tháng. Hàm lượng được dùng cho mỗi lần là 1 muỗng cà-phê cho 4 lít nước hoặc bạn pha thật loãng ra ¼ hay ít hơn dùng để tưới hằng ngày. Việc bón phân theo tiêu chí: đúng loại – đúng liều lượng – đúng chu kỳ.